Dịch bệnh corona (Covid-19) ngày càng phức tạp ảnh hưởng đến toàn bộ các hoạt động của xã hội. Bệnh ngày càng diễn biến phức tạp và chưa có biện pháp điều trị hữu hiệu khi số người mắc bệnh đã lên đến con số trên 72000 người, số người tử vong cũng tăng lên trên 1800 người, cao vượt mức dịch bệnh Sard hồi năm 2003. Mọi người đều tìm các biện pháp phòng tránh dịch bệnh. Ngoài các biện pháp như rửa tay thường xuyên, đeo khẩu trang khi ra ngoài, tránh đến những nơi đông người thì các chuyên gia cũng khuyên mọi người cần tăng cường sức khỏe bằng cách đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, tập thể dục thường xuyên. Dưới đây chúng tôi tổng hợp đầy đủ các giải đáp chính xác và dễ hiểu nhất về chế độ ăn giúp phòng chống dịch bệnh corona (Covid-19) Câu 1: Cần có chế độ ăn như thế nào để bảo vệ bản thân trước dịch Virus Corona (COVID-19)?A. Ăn chín, uống sôi B. Nấu kĩ thịt và trứng C. Ăn đủ rau, hoa quả, uống nhiều nước D. Vẫn có thể ăn đồ ăn trong khu vực nhiễm dịch miễn đảm bảo quy trình CHẾ BIẾN AN TOÀN và thức ăn CHÍN KỸ E. Tuyệt đối không ăn thịt động vật chết vì bệnh F. Ăn đồ tái, gỏi sống, tiết canh… Câu 2: Để đảm bảo sức đề kháng bạn nên ăn những loại thức ăn nào?A. Những thức ăn lạ hoặc thức ăn không rõ nguồn gốc B. Ăn thức ăn sạch, đảm bảo vệ sinh thực phẩm tối đa C. Ăn đủ nhu cầu của cơ thể và đa dạng thực phẩm nhất D. Cung cấp đủ các chất đạm thiết yếu E. Ăn đủ rau xanh và quả tươi
Câu 3: Những loại rau quả nào để tăng cường sức đề kháng giúp phòng dịch?A. Kiwi, cam, đu đủ B. Súp lơ xanh, cải xanh,... C. Chỉ cần uống vitamin C dạng viên Câu 4: Uống nước cam hay nhiều vitamin C có giúp tránh được Corona không?A. Có B. Không Những kiến thức cần thiết giúp phòng chống dịch nCoV 2019 bạn nên biếtCâu 5: Điện thoại, máy tính nên vệ sinh bao nhiêu lần một ngày?A. Tùy thuộc vào thói quen sử dụng B. Nếu không tiếp xúc với người khác, tiếp xúc nơi đông người, với người có dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày/lần C. Nếu đem theo ra bên ngoài, tiếp xúc nơi đông người... thì trước khi cầm lên nên vệ sinh sạch Câu 6: Khi đi xe ôm, tôi đội mũ bảo hiểm do tài xế đưa thì có bị lây bệnh từ những người đi trước đó không?A. Tốt nhất nên sử dụng vật dụng cá nhân của mình để đảm bảo sạch sẽ B. Nếu dịch cá nhân của người bị bệnh đã từng sử dụng mũ bảo hiểm trước đó bị dính vào mắt, mũi, miệng của bạn thì vẫn có khả năng lây nhiễm Câu 7: Nếu đi trên xe (ô tô, xe khách, xe bus...) đã từng hoặc đang chở người bị nhiễm virus Corona thì tôi có nguy cơ bị lây nhiễm không?A. Có nguy cơ B. Chưa chắc chắn do virus lây nhiễm không lây qua đường không khí. C. Không Câu 8: Xông nhà bằng tinh dầu có tác dụng chống lại virus corona không?A. Có B. Không Câu 9: Tôi có nên mở cửa sổ thường xuyên không hay nên đóng cửa và dùng điều hòa ấm?A. Nên mở cửa sổ thường xuyên B. Nên đóng cửa và dùng điều hoà chế độ nóng ấm Câu 10: Tôi có cần lưu ý gì về chế độ uống nước?A. Không được để miệng và cổ họng khô B. Cần uống nước sạch, nước đun sôi để nguội, uống chậm, uống từng ngụm nhỏ và chia đều trong ngày ngay cả khi không khát C. Uống nước bị đun đi đun lại nhiều lần D. Không uống nước nhiều trước khi đi ngủ E. Không nên uống nước ngọt thay cho nước lọc. Những đồ uống chứa cồn, trà, cà phê có tác dụng lợi tiểu, nên làm tăng tốc độ mất nước qua thận do vậy cần hạn chế. |
Thông tin mới nhất về dịch NCOV 2019 trên Thế giới và Việt Nam
Cách pha dung dịch rửa tay khô theo chuẩn WHO
Những bệnh mùa đông xuân có thể xuất hiện cùng dịch nCoV 2019
WHO giải đáp các thắc mắc vè dịch nCoV 2019
Những thông tin dịch bệnh nCoV 2019
Virus Corona là gì? những kiến thức về virus Corona bạn nên biết
Làm thế nào để loại bỏ những nguy hại từ virus nCoV-2019?
Thai phụ nhiễm nCoV-2019 có lây sang con không?
Coronavirus có thể sống đến 9 ngày ngoài môi trường?
Chữa cảm gió, cảm lạnh thật đơn giản, hiệu quả
Cách chữa khỏi đau lưng đơn giản, hiệu quả bạn nên biết
Xoa bóp bấm huyệt chữa khỏi đau đầu, hen phế quản
Bệnh lý tim mạch tăng cao trong dịp tết
Xoa bóp bấm huyệt chữa các chứng đau nhức
Hướng dẫn chi tiết các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt chữa bệnh
Chữa nấc cụt đơn giản hiệu quả
Viêm họng, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh loãng xương, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh gout, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Những bệnh lý nguy hiểm ở cột sống
Sức khỏe tinh thần ảnh hưởng như thế nào đến nhan sắc người phụ nữ?
Nhồi máu cơ tim, nguyên nhân, triệu chứng và điều trị
Giải pháp phòng chống ung thư gan
Rối loạn giấc ngủ, biện pháp và khắc phục
Đau thần kinh tọa, giải pháp và điều trị
Sức khỏe nam khoa và những điều nên biết
Củ quả mọc mầm ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?
HIV lây từ mẹ sang con như thế nào?
Uống nhiều nước không tốt cho sức khỏe, thế nào là uống nước đúng cách?
Tác dụng chữa bệnh của củ gừng
Bệnh sốt xuất huyết và cách phòng tránh
Chứng ê buốt răng, nguyên nhân và phòng tránh
Bệnh ngáy ngủ có ảnh hưởng đến sức khỏe không?
Bệnh lang ben và cách điều trị
Xử lý khi trẻ bị co giật và những lưu ý
Chế độ ăn cho người mắc bệnh Gout
Cách điều trị mụn cơm, mụn cóc
Làm trắng răng ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe
Bệnh Ebola nguy hiểm như thế nào?
Thừa cân béo phì, nguyên nhân và phòng tránh
U xơ tuyến vú, nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh tiểu đường làm tăng nguy cơ ung thư
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường
Tiểu đường gây tổn thương hệ thần kinh, gây liệt dương
Dấu hiệu bệnh tiểu đường bạn nên biết
Bệnh tiểu đường, nguyên nhân và cách điều trị
Thuốc ức chế miễn dịch trong bệnh dị ứng và tự miễn
Viêm da cơ địaCác phản ứng quá mẫn với Vacxin
Chẩn đoán và xử lý cơn hen phế quản
Loét dạ dày, tá tràng - nguyên nhân và cách điều trị
Những điều cần biết khi dùng thuốc qua đường tiêu hóa
Trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ có thể gây tử vong
Rối loạn tiêu hóa ở trẻ sơ sinh
Bệnh loét dạ dày tá tràng mang tính di truyền
Nhận biết ung thư tiền liệt tuyến
Phát hiện sớm đột quỵ và những việc cần làm
Dự phòng điều trị cảm sốt sau mưa
Ngộ độc thực phẩm trong mùa hè
Phòng bệnh người cao tuổi trời nắng nóng
Phòng ngừa đuối nước trong mùa hè
Tác dụng phụ của thuốc tránh thai
Tác hại do lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp
Phát tướng, tăng cân nhanh, nguyên nhân và dự phòng
Bệnh ù tai, nguyên nhân và cách điều trị
Viêm tai giữa, nguyên nhân và cách điều trị
Dự phòng và điều trị biến chứng do bệnh quai bị
Viêm da dị ứng, nguyên nhân và cách điều trị
9 Cách giảm huyết áp không dùng thuốc
BỆNH SỞI CHẠY HẬU, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
BẠCH CẦU CẤP- NGUYÊN NHÂN- TRIỆU CHỨNG- ĐIỀU TRỊ
BỆNH HIV VÀ QUÁ TRÌNH MANG THAI
CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
CHỬA TRỨNG, CHẤN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
CƠN NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ BỆNH XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN
ĐIỀU TRỊ VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN TỰ DO Ở TRẺ SƠ SINH
ĐIỀU TRỊ MẤT NƯỚC Ở TRẺ SƠ SINH
KIỂM TRA XÉT NGHIỆM MÁU VÀ CÁC CHỈ SỐ
NHIỄM KHUẨN HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH
NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU PHOSPHO HỮU CƠ
THIỂU NĂNG TUYẾN THƯỢNG THẬN CẤP
TRIỆU CHỨNG HỌC LÂM SÀNG THẦN KINH
VÔ SINH, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC XÉT NGHIỆM
SỐT KHI MANG THAI, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ
SUY THAI, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TẮC MẠCH ỐI, CHẨN ĐOÁN, PHÒNG BỆNH
TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH CỔ TỬ CUNG
Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.comchỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
Lương y Nguyễn Hữu Toàn . Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH