Viêm màng não mủ là một bệnh nặng ở trẻ sơ sinh, có thể xảy ra đơn thuần hay nằm trong bệnh cảnh nhiễm khuẩn máu. Thường gặp ở trẻ đẻ non hoặc ở những trường hợp mẹ có nhiễm khuẩn khi đẻ, trong thời gian có thai. Tỉ lệ tử vong, tỉ lệ di chứng đều cao nếu không điều trị kịp thời và đúng hướng.
• 65-70% do Escherichia coli.
• Do liên cầu tan huyết nhóm B (group B betahemolytic streptococcus) thường đi kèm nhiễm khuẩn huyết và xảy ra 48 giờ sau đẻ.
Listeria monocytogenes ít gặp hon (khoảng5%). Nóichung vi khuẩn gây viêm màng não mủ ỏ trẻ sơ sinh thưòng làvi khuẩn Gram âm.
- Sốt cao 38 - 39°c.
- Ỉa chảy thường gặp
- Trướng bụng, nôn vọt (xảy ra muộn).
- Thóp phồng, thường xảy ra muộn, có thể không có thóp phồng nếu có ỉa chảy nặng.
- Cổ cứng ít gặp, nếu có thường đã muộn.
- Dấu hiệu Kernig thường âm tính.
- Dấu hiệu Brudzinski dương tính.
- Vạch màng não không có giá trị chẩn đoán.
- Nếu có kèm nhiễm khuẩn máu, thường thấy vàng da, gan to, lách to,...
- Trẻ thường li bì hoặc có thể co giật.
Dịch não tủy: Protein tăng (màu đục); đường giảm; Muối bình thường; Tế bào tăng cao.
Bảng 2.7. THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM DỊCH NÃO TỦY TRẺ SƠ SINH
1 |
Trẻ đủ tháng |
Trẻ đẻ non |
Tế bào |
6-8/mnỉ |
8-10ml |
Protein |
45mg/ml |
180mg/ml |
Đưòng |
45- 55mg/ml |
48-55mg/ml |
Màu sắc |
Trong |
Trong |
Các xét nghiệm khác:
- Công thức máu.
- Cấy máu.
- Cấy nước tiểu.
- Nhuộm Gram soi tươi tìm hình thể vi khuẩn.
- Cấy dịch não tủy.
- Đường máu.
Thời gian điều trị:
Đối với vi khuẩn Gram dương: 2tuần
Đối với vi khuẩn Gram âm: 3 tuần kháng sinh:
Ampicilin và Cloramphenicol:Tuần 1: Ampicillin lOOmg/kg/ngày, chia 2 làn, tiêm bắp và tiêm tĩnh mạch. Tuần 2 và 3: Ampicillin: 200mg/kg/ngày, chia 3 lặn.
Cloramphenicon 25 - 50mg/kg/ngày, chia 2 lần tiêm tĩnh mạch chậm; Hoặc Penicillin và Gentamycin
Benzyn penicillin 100.000 - 1150.000 đon vị/kg/ngày chia 2-3 làn, tiêm tĩnh mạch chậm hoặc tiêm bắp.
• Gentamycin: 3-5mg/ngày, chia 2 làn, tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch.
• Penicillin và Gentamycin thưòng điều trị cho loại beta streptococcus;
• Hoặc Cephalotin
Loại này dùng cho vi khuẩn Gram âm có tác dụng tốt, liều 30-80mg/kg/24 giờ. Có thể gây suy thận, thiếu máu tan máu và hạ bạch cầu (khi thấy có vàng đa, cần thận trọng).
Với Listeria monocytogenes: dùng Ampicillin và Gentamycin.
Tất cả các trưòng hợp viêm màng não mủ sau điều trị 24-36 giờ phàì chọc dò lại tủy sống để kiểm tra lại dịch não tủy xem kết qủa điều trị. Nếu tiến triển tốt, tiếp tục điều trị theo thời gian nhu trên. Nếu tiến triển xấu càn đổi kháng sinh.
Khoảng 40-50% số trẻ được cứu sống sẽ có di chứng về thần kinh như mù, liệt chi, não ứng thủy. Vì vậy, càn phát hiện sớm, điều trị đủ liều, đủ thời gian để tránh di chứng.
• Cho trẻ bú sữa mẹ để tăng sức đề kháng.
• Vệ sinh vô khuẩn khi đỡ đè và dụng cụ chăm sóc trẻ.
• Hướng dẫn bà mẹ biết cách tự chăm sóc và ăn uống hợp lí trong thời gian thai nghén.
• Giữ vệ sinh phòng nuôi trẻ.
BẠCH CẦU CẤP- NGUYÊN NHÂN- TRIỆU CHỨNG- ĐIỀU TRỊ
BỆNH HIV VÀ QUÁ TRÌNH MANG THAI
BỆNH SUY THƯỢNG THẬN (Bệnh Addison)
CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
CHỬA TRỨNG, CHẤN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
CƠN NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ BỆNH XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN
ĐIỀU TRỊ VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN TỰ DO Ở TRẺ SƠ SINH
ĐIỀU TRỊ MẤT NƯỚC Ở TRẺ SƠ SINH
KIỂM TRA XÉT NGHIỆM MÁU VÀ CÁC CHỈ SỐ
NHIỄM KHUẨN HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH
NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU PHOSPHO HỮU CƠ
THIỂU NĂNG TUYẾN THƯỢNG THẬN CẤP
TRIỆU CHỨNG HỌC LÂM SÀNG THẦN KINH
VÔ SINH, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC XÉT NGHIỆM
SỐT KHI MANG THAI, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ
SUY THAI, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TẮC MẠCH ỐI, CHẨN ĐOÁN, PHÒNG BỆNH
TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH CỔ TỬ CUNG