Bài thuốc chữa bệnh - Banner
HOME MENU Bài thuốc chữa bệnh - Tìm kiếm

ỈA CHẢY CẤP

BỆNH NGUYÊN

Do ăn uống:

- Thường hay gặp ở trẻ em Việt Nam.

- Mẹ không nuôi con bằng sữa cho đến 18 tháng hay 24 tháng.

- Ở giai đoạn ăn sam, thức ăn bổ sung không thích hợp, như ăn bột quá sớm hoặc quá nhiều.

- Thức ăn bị nhiễm khuẩn (do nước, do bàn tay bẩn hay dụng cụ không sạch (chén, bát, thìa)).

Do nhiễm khuẩn:

Nhờ tiến bộ khoa học kĩ thuật, các phòng xét nghiệm đã phát hiện ngày càng nhiều tác nhân gây bệnh.

- Virus: hay gặp nhất là Rotavirus

- Vi khuẩn

·Escherichia Coli vói các loại khác như E.coli tiết độc tố (ETEC), E.coli gây tổn thương (EIEC), Exoli gây bệnh (EPEC).

·Phẩy khuẩn tả.

·Lị trực khuẩn (Shigella, w.).

·Salmonella.

·Một số vi khuẩn khác: Campelo-bacter jejuni, Yersinia eterolitica, w.

·Kí sinh trùng: Lamblia giardia, amip (Entamoeba histoiyíica), w.

TRIỆU CHỨNG

- Ỉa chảy, phân nhiều nước, ỉa nhiều lần, đôi khi lẫn mũi hay máu.

- Nôn.

- Biếng ăn.

- Sốt.

Triệu chứng thần kinh: bệnh nhi vật vã quấy khóc hoặc có thể lờ đờ hay hôn mê.

·Mất nước là triệu chứng quan trọng vì mất nước là nguyên nhân chính gây tử vong, do đó cần đánh giá mức độ mất nước.

·Mất nước nhẹ: khát nước, vật vã, quấy khóc.

·Mất nước vừa: vật vã, khát nhiều, mắt trũng, miệng khô, khóc không có nước mắt; thở sâu, nhanh hơn binh thường; da mất đàn hồi; mạch nhanh.

·Mất nước nặng: khát nhiều, lờ đờ, mắt trũng, môi se, miệng khô, khóc không có nước mắt, da mất đàn hồi, nước tiểu ít, mạch nhanh nhỏ hay không bắt được.

Có thể sử dụng bảng đánh giá tình trạng mất nước theo Tổ chức y tế thế giới.

Bàng: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG MẤT NƯỚC CÙA BỆNH NHÀN (Theo Tổ chức y tế thế giới)

A

B

c

1. NHÌN Toàn trạng Mát

Nước mắt Miệng, lưỡi Khát

Tốt, tinh táo Bình thưòng Có Ưót

Không khát, uống bình thường

Vật vã, Kích thích* Trũng

Không có nước mắt Khô

Khát, uống háo hức

Li tà, hôn mê, mệt lả Rất trũng và khô Không Rất khô Uống kém hoặc không thể uống dạc*

2. SÒ: VÉO DA Nếp véo da mất nhanh

Nếp véo da mát chậm*

Nếp véo da mát rất chậm*

3. QUYÊT ĐỊNH Bệnh nhi không có dấu hiệu mất nước

Nếu bệnh nhi có 2 dấu hiệu tò lôi, trong đó ũó ít nhất 1 dấu hiệu* là MẤTNƯỐC NHẸ HOẶC TRUNG BÌNH

Nếu bệnh nhi có 2 dấu hiệu trơ lên, trong đó có ít nhát 1CỂU hiệu * là MẤTNUỚCNẶNG

4. ĐIỀU TRỊ

Sử dụng phác đồ điều trị A

Cân bệnh nhi, nếu có thể và sử dụng phác đồ đièu trị B

Cân bệnh nhi.

Sử dụng ngay phác đồ điều trị C

Các xét nghiệm:

Điện giải đồ: hematocrit tăng vì có cô đặc máu.

Công thức bạch cầu: bạch cầu đa nhân tăng trong nhiễm khuẩn.

Cấy phân, soi tươi tìm vi khuẩn, kí sinh trùng.

ĐIỀU TRỊ

Hồi phục nước điện giải. Theo các chuyên viên của Tổ chức y tế thế giới, cách điều trị ỉa chảy từ nhẹ đến nặng như sau:

Ỉa chảy chưa có dấu hiệu mất nước trên lâm sàng (dùng phác đồ A) Tiếp tục cho bệnh nhi bú sữa mẹ.

Nếu trẻ nuôi bằng sữa bò: pha loãng sữa bằng một nửa lúc bình thường, sau 4 giờ đầu có thể cho các thức ăn khác.

Cho uống dung dịch ORESOL: Gói ORESOL gồm: Glucoza 20g. Clorua natri 3,5g Clorua kali l,5g Bicarbonat natri 2,5g.

Cho 1 gói pha vào 1 lít nước. Hướng dẫn gia đình cách pha ORESOL và cho bệnh nhi uống.

Ỉa chảy mất nước nhẹ và vừa (dùng phác đồ B)

Bảng 2. LIỀU LƯỢNG UỐNG DUNG DỊCH ORESOL TRONG 4 GIỜ ĐẦU

Tuồi

<1 tháng

1-11 tháng

12-23 tháng

2-5 tuồi

5-15 tuồi

>15 tuồi

Trọng lượng

<5kg

5-7/kg

8-10/kg

11-15,9kg

16-29,9kg

53,0kg

mJ

20ÍM00

400-600

600-800

800-1200

1200-2200

22004)000

Nếu trẻ nôn, đợi 10 phút rồi tiếp tục cho uống từng thìa cách nhau 3 phút.

Chế độ ăn của bệnh nhi: tiếp tục cho bú, sau 4 giờ đầu cho ăn các thức ăn khác.

Ỉa chảy mất nước nặng (dùng phác đồ C)

Trường hợp cấp cứu không bù nước và điện giải bằng đường uống mà phải tiêm truyền tĩnh mạch, theo bàng 6.3.

Bảng 6.3. TRUYỀN TĨNH MẠCH KHI ỈA CHẨY MẤT NƯỎC NẶNG

Dung dịch Lactat Riger

Lần đầu 30ml/kg

Sau đó 70ml/kg

<12 tháng

Trong 1 giờ

Trong 5 giờ

12 tháng

Trong 30 phút

2 giờ 30 phút

Sau 3 giờ đánh giá lại tình trạng mất nước của bệnh nhi.

Khi bệnh nhi uống được, cho uống dung dịch ORESOL 5ml/kg/giờ. Trường hợp không tiêm truyền tĩnh mạch được, cho ORESOL qua ống thông dạ dày 20ml/kg/giờ (tồng số 120ml/kg).

Nếu không có Lactat Ringer, thay thế bằng các dung dịch:

Huyết -thanh mặn đẳng trương (Clorua natri 0,9%).

Dung dịch Darrow pha loãng một nửa, cứ 3 giờ đánh giá lại triệu chứng mất nước.

Dinh dưỡng của bệnh nhi

·Không bắt nhịn ăn, kiêng khem mà phải đảm bảo chất dinh đuõng cho bệnh nhi.

·Trong trưòng hợp nặng sau 3 hay 4 giờ cho ăn sữa mẹ, sữa bò, cho ăn dần các thức ăn khác khi đã đỡ và trở lại chế độ ăn bình thường càng sớm càng tốt.

·Khi khỏi bệnh ia chảy, cho trẻ ăn thêm một bữa trong một ngày để trẻ lấy lại cân nhanh.

Điều tri nhiễm khuẩn:

·Không dùng kháng sinh rộng rãi, chi dùng kháng sinh trong 4 trường hợp sau:

·Lị trực khuẩn: Ampicillin lOOmg/kg/ngày, chia 4 lần; hoặc Trimethoprim (Sunfamethoxazon); biệt dưọc là Bactrim, Biseptol, Cotrimoxazol, w. Liều lượng: Trimethoprim lOmg/kg/ngày; Sunfamethoxazon 50mg/kg/ngày trong 3 ngày.

·Lị amip: Metronidazol (Flagyl, Klion) 30mg/kg/ngày trong 5 ngày; hoặc

·Hydroemetil lmg/kg/ngày trong 5-10 ngày.

·Gí'ạ/-í/ia:Metronỉdazol (Flagyl) 30mg/kg/ngày trong 5-10 ngày hoặc Quỉnacrin 7mg/kg/ngày trong 5 ngày.

·Tà: Tetracyclin. 50mg/kg/ngày chia 4 làn trong 3 ngày hoặc Furazolidon 5mg/kg/ngày trong 3 ngày; Eiythromycin 30mg/kg/ngày trong 3 ngày.

·Các thuốc cầm ỉa

·Các thuốc nhu Tanin, Kaolin, Pectin, w. ít tác dụng trong điều trị ỉa chảy cấp, không nên dùng cho trẻ.

·Không nên dùng các thuốc có thuốc phiện như xiro diacot, viên rửa,… vì có thể gây tai biến.

Điều trị một số trường hợp ỉa chảy và co giật:

·Tìm nguyên nhân co giật, do sốt cao hay do hạ đường huyết hoặc do rối loạn điện giải như Na+, K+, Ca"*4".

·Xử lí Diazepam 5mg, tiêm tĩnh mạch chậm hay Gardenal 0,04-0,06g, tiêm bắp.

·Trướng bụng

·Đặt ống thông hậu môn rồi Cho uống Clorua kali 1-2 mg/kg

 

ÁP XE NỘI SỌ

BẠCH CẦU CẤP- NGUYÊN NHÂN- TRIỆU CHỨNG- ĐIỀU TRỊ

BỆNH CÒI XƯƠNG

BỆNH BASEDOW

BASEDOW VÀ THAI NGHÉN

BỆNH SỞI

BỆNH THƯƠNG HÀN

BỆNH HIV VÀ QUÁ TRÌNH MANG THAI

BỆNH VIÊM GAN KHI MANG THAI

BỆNH ĐAU TỦY XƯƠNG

BỆNH ĐA HỒNG CẦU TIÊN PHÁT

BỆNH THIẾU MÁU DO GIUN MÓC

BỆNH THIẾU MÁU HUYẾT TÁN

BỆNH U LYMPHO KHÔNG HODGKIN

BỆNH U LYMPHO HODGKIN

BỆNH SUY THƯỢNG THẬN (Bệnh Addison)

CẤP CỨU NGẠT NƯỚC

CẤP CỨU HỒI SINH TIM PHỔI

CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

CHÁY MÁU TIÊU HÓA CAO

CHẢY MÁU TIÊU HÓA THẤP

CHÁY MÁU SAU ĐẺ

CHỬA NGOÀI TỬ CUNG

CHỬA TRỨNG, CHẤN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ

CƠN ĐAU THẮT NGỰC

CƠN NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

ĐÁI THÁO NHẠT

ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ TRẺ EM

ĐIỀU TRỊ VÔ SINH, HIẾM MUỘN

ĐIỀU TRỊ BỆNH HEMOPHILIE

ĐIỀU TRỊ BỆNH XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN

ĐIỀU TRỊ VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN TỰ DO Ở TRẺ SƠ SINH

ĐIỀU TRỊ MẤT NƯỚC Ở TRẺ SƠ SINH

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT SƠ SINH

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT

HEN PHẾ QUẢN

HẸP VAN HAI LÁ

HỆ TIẾT NIỆU

HỘI CHỨNG ĐÔNG ĐẶC PHỔI

HỘI CHỨNG THẬN HƯ

HỘI CHỨNG TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI

HỘI CHỨNG CUSHING

HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ

HỞ VAN HAI LÁ

ỈA CHẢY CẤP

KIỂM TRA XÉT NGHIỆM MÁU VÀ CÁC CHỈ SỐ

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

NHIỄM KHUẨN HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH

NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU PHOSPHO HỮU CƠ

NHỒI MÁU CƠ TIM

PHÙ PHỔI CẤP

XỬ LÝ RẮN ĐỘC CẮN

XỬ LÍ NGỘ ĐỘC CẤP

SUY HÔ HẤP CẤP

SUY THẬN CẤP

SUY THẬN MÃN

SUY TIM

TAI BIẾN MẠCH MÃU NÃO

TĂNG HUYẾT ÁP

THIẾU MÁU

THIỂU NĂNG TUYẾN THƯỢNG THẬN CẤP

TRIỆU CHỨNG HỆ HÔ HẤP

TRIỆU CHỨNG HỆ TUẦN HOÀN

TRIỆU CHỨNG HỌC LÂM SÀNG THẦN KINH

TRIỆU CHỨNG HỌC TIẾT NIỆU

TRIỆU CHỨNG HỌC TIÊU HÓA

VIÊM CẦU THẬN

VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH

VIÊM ĐA KHỚP

VIÊM PHẾ QUẢN CẤP

VIÊM PHỔI THÙY

VIÊM RUỘT THỪA CẤP Ở TRẺ EM

VIÊM RUỘT HOẠI TỬ SƠ SINH

VIÊM MÀNG NÃO MỦ SƠ SINH

VIÊM PHỔI SƠ SINH

VÔ SINH, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC XÉT NGHIỆM

XƠ GAN

XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHI MANG THAI

HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH NGẠT

MÃN KINH - TIỀN MÃN KINH

NHIỄM KHUẨN SẢN HẬU

QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ

SỐT KHI MANG THAI, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ

SUY THAI, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ

TAI BIẾN TRUYỀN MÁU VÀ XỬ TRÍ

TÁO BÓN

TẮC MẠCH ỐI, CHẨN ĐOÁN, PHÒNG BỆNH

THIẾU MÁU VÀ THAI NGHÉN

THIỂU NĂNG TUYẾN GIÁP

TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH CỔ TỬ CUNG

TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI

UNG THƯ ÂM HỘ

UNG THƯ BUỒNG TRỨNG

UNG THƯ CỔ TỬ CUNG

UNG THƯ NIÊM MẠC TỬ CUNG

U NGUYÊN BÀO NUÔI

U TỦY THƯỢNG THẬN (Pheochromocytoma)

UỐN VÁN SƠ SINH

U XƠ TỬ CUNG

VIÊM NỘI TAM MẠC NHIỄM TRÙNG

VIÊM PHÚC MẠC Ở TRẺ EM

VÔ KINH

VỠ ỐI SỚM, VỠ ỐI NON

VÔ SINH NAM

VÔ SINH NỮ

VỠ TỬ CUNG


Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu copy nội dung hãy để lại link về bài gốc như một sự tri ân với tác giả. Xin cảm ơn!
Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.com chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
. Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH
Tư vấn sức khỏe trực tuyến  Tư vấn sức khỏe trực tuyến     Đầu trang